Mỹ trở thành chủ nhân trên dải lục địa lớn

Sau khi Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời, nó tăng cường bành trướng lãnh thổ. Chính sự cách biệt địa lí giữa châu Âu và châu Mĩ đã giúp Mĩ dễ dàng trở thành chủ nhân trên dải lục địa rộng lớn. Nước Mĩ khi ấy bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, trải qua các cuộc chiến tranh và buôn bán, những vùng đất Tếchdát, Origân, Ludiana v.v… của Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp v.v… đã roi vào tay Mĩ. Như vậy, lãnh thô Mĩ đã trải rộng từ Đại Tây Dương sang Thái Binh Dương. Mĩ đả trở thành một đế quốc thực dân hùng mạnh. Khi Hợp chủng quốc Hoa Ki thành lập thi diện tích của nó là 892.000 dặm vuông, nhưng sau thời ki bành trướng tới năm 1853 diện tích nước Mĩ lên tới 3.062.798 dặm vuông. Việc mở rộng đất đai đóng một vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển kinh tế của Mĩ.

Mỹ trở thành chủ nhân trên dải lục địa lớn

Trong thời gian này dòng người từ châu Âu như Anh, Airơlen, Xcôtlen v.v… sang Mĩ ngày càng đóng. Tính tới trước nội chiến (1861-1865) con số lên tới 5 triệu người. Đãy là yêu tỏ quan trọng làm cho số lượng dân cư ở Mĩ tăng nhanh. Dòng người di thực đã tràn vào các vùng đất thực dân mới sáp nhập vào Mĩ như Ôhaiô, Viecgima v.v… Nói chung là quy mô khan thực hết hết sức to lớn. Chính quá trình khẩn thực đã dần tới sự san bằng về cấu trúc kinh tế giữa các thuộc địa và các bang chinh quốc. Đồng thời, do sự gần gũi về lãnh thổ Na sự phân công lao động theo hoàn cảnh địa hình đã làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế giữa Đông và Tây nước Mĩ.

Trong một thơi gian, vai thập ki (1790 1830) nha may S.Xlâycơ đã có số vôn khá lên, với 690.000 đô la. Nhìn chung, trong 10 năm cuối của thế kĩ XVIII, có nhiều nhà máy dệt đã được xây dựng với tốc độ khá nhanh chóng, trong thời gian 25 năm (1815-1840) sô lượng sợi bông sử dụng tăng lên 5 lần. Đồng thời vào đầu thế kỉ XIX, công nghiệp len dạ cũng được xúc tiến xây dựng: năm 1810 có 24 nhà máy. Từ năm 1830, người ta bắt đầu xây dựng những nhà máy quy mô lớn. Trong thời gian từ 1840- 1860, sô xí nghiệp được xây dựng tăng từ 1420 lên 1909. Giá trị sản phẩm thặng dư tăng từ 2,6 triệu đô la lên 68,8 triệu đô la.
Sự phát triển của công nghiệp nhẹ đã thúc đẩy sự ra đời phát triển của những ngành công nghiệp nặng. Năm 1810 có 153 lò cao, sản lượng thép đạt 33.908 tấn. Tới năm 1869, sản lượng thép lên tới 68.000 tấn. Trong sự phát triển của công nghiệp nói chung, vấn đề năng lượng cũng được nhanh chóng giải quyết. Các mỏ than đã được tập trung khai thác, năm 1860, sản lượng đạt 14,3 triệu tấn.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế tư bản chủ nghĩa