Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời độc quyền (phần 7)

Các tập đoàn tư bản trút gánh nặng của khủng hoảng lên đấu nhân dân lao động, làm cho thu nhập thực tế của họ bị giảm sút… Do đó các cuộc bãi công ở các nước tư bản nổ ra với quy mô lớn: năm 1975 có tới 49 triệu người ở các nước tư bản tham gia bãi công. Đồng thời mâu thuẫn giữa các nước tư bản ngày càng sáu sắc, hình thành 3 trung tâm kinh tế tư bản chủ nghĩa (Mĩ, Tây Âu, Nhật bản). Các trung tâm này luôn luôn đấu tranh quyết liệt trên các lĩnh vực: thương mại, tài chính tiền tệ… như “chiến tranh về thép” giữa khôi thị trường chung châu Âu và Mĩ, “chiến tranh xe hơi” giữa Nhật và Tây Âu, “chiến tranh tiền tệ” giữa Mĩ và Nhật; “chiến tranh nông sản” giữa 3 trung tâm kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời độc quyền (phần 7)

Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc có đặc điểm là không dẫn đến các cuộc xung đột vũ trang như đã xảy ra trước kia. Các nước đế quốc buộc phải tìm phương sách làm dịu các mâu thuẫn này thông qua những cuộc gặp gỡ hàng năm từ năm 1975 trở lại đây để thỏa hiệp về các vấn đề kinh tế.

Trước những khó khăn mâu thuẫn trên đây, các nước tư bản chủ nghĩa đã cố gắng điều chỉnh nền kinh tế của mình cho thích nghi với những điều kiện mới. Ở những nước tư bản, nhất là Nhật bản, Mĩ và CHLB Đức đã triển khai quá trình cải tổ cơ cấu kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh việc áp dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. Tuy có những mâu thuẫn nảy sinh, nhưng cuộc cải tổ này đã đem lại những tiến bộ trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, đưa lại cho nên kinh tế tư bản chủ nghĩa một cơ sở vật chất kĩ thuật mới vế chất so với cơ sở vật chất kĩ thuật đã được dựng lên trước đây (đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong lình vực kì thuật vi điện tử và tự động hóa toàn bộ sàn xuất, công nghệ sinh học, vật liệu mới, kĩ thuật tin học, nói chung là phát triển những ngành có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao).
Một cố gắng khác của các nước tư bản phát triển trong thời ki này là thực hiện chính sách điều chỉnh kinh tế của tư bản độc quyền nhà nước: hình thức sở hữu tư bản chủ nghĩa vì tư liệu sản xuất đả có sự thay đổi đáng kể, quan hệ sản xuất ở các nước tư bản chủ nghĩa đã được xã hội hóa hơn trước giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào kinh tế băn? cách giảm tới mức thấp nhất các quy chế và thể lệ của nhiều nước, có phần hóa một số xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước giảm thuế để kích thích tư nhân mở rộng đấu tư và đẩy nhanh, quá trinh tích lũy tư bản. Đó là một nhấn tố quan trọng làm cho tình hình kinh tế các nước tư bản trong thời kì này con tiếp tục được phát triển (tuy nhịp độ có giảm sút hơn thời ki trước), và nhìn chung nó vẫn còn sức sống và vẫn tạo ra được một năng suất lao động cao.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế tư bản chủ nghĩa