Kĩ thuật phát triển làm xuất hiện nhiều hình thức sản xuất và kinh doanh mới trên thế giới.
- Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới như ngành điện, ngành khai thác và chế biến dầu lửa, ngành hóa chất; nành cơ khí chế tạo ô tô mới ra đời. Cơ cấu sản xuất đã thay đổi.
- Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới như ngành điện, ngành khai thác và chế biến dầu lửa, ngành hóa chất; nành cơ khí chế tạo ô tô mới ra đời. Cơ cấu sản xuất đã thay đổi.
- Tiền đề xuất hiện các tổ chức sản xuất mới: quá trình công nghiệp mới cho phép thay thế những lò luyện kim nhỏ bằng những xí nghiệp luyện kim lớn có chu trình hoàn chỉnh. Điện năng phát triển cho phép mở rộng các công xưởng không cần gần nơi phát điện.
- Hình thức tích tụ, tập trung vốn mới xuất hiện – công ti .cổ phần. Công ti cổ phần trở thành một hình thức trung gian giữa những hăng riêng lẻ của thế kỉ XIX với tư bản độc quyển của thế kỉ XX. Công ti cổ phần đã giải thoát sự hạn chê của các tư bản cá biệt; mở rộng khả năng phát triển sản xuất. Nó là bước đầu của các hình thức công ti độc quyền sau này, như cácten (về giá cả), xanhđica (về tiêu thụ), tơrớt (sản xuặt và tiêu thụ), cônxoócxiom (sản xuất, tiêu thụ và tài chính). Lúc đầu, nó chỉ xuất hiện trong một số ngành nhất định, nhưng về sau, theo môi liên hệ dây chuyền, các tổ chức độc quyển mở rộng ra trong nhiều ngành khác (công nghiệp – ngân hàng thanh tư bản tai chính. Quá trình nay đả diễn ra trong những năm cuối của thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Tư bản mỗi nước đi lén con đường độc quyến hóa theo thí mạnh và cách thức riêng của minh. Đến đáu thế kỉ XX tính chất độc quyển hóa trong các nước tư bản phương Tây định hình. Đó là thời ki tư bản tai chính nắm quyên thông trị. Các tập đoàn tư bản độc quyên chia nhau giành giật thị trường. Từ năm 1876 đến 1914, sáu nước lớn Anh, Nga, Pháp, Nhật, Đức, Mĩ) chia nhau cướp bóc 25 triệu km2 đất đai của các thuộc địa (bằng 2,5 lần châu Âu và nó dịch 500 triệu người các nước này). Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha Q889), Nga – Nhật 1905, là những mốc đánh dấu các chặng đường giành giật thị trường ở các thuộc địa, giữa các nhóm tư bản độc quyền ờ các nước. Đến trước chiến tranh thế giới thứ 1, các nước tư bản phát triển sớm (như Anh, Pháp…) đả chiếm “xong” các thuộc địa. Những nước đế quốc khác muộn màng hơn (như Mĩ, Nhật, Đức…) không có thuộc địa để bành trướng, tim nguyên liệu cho công nghiệp và đầu tư. Tư bản Đức phát triển, lấn át tư bản Anh ở châu Âu, lục địa Đông Á, Trung Á… Mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền của Anh, Pháp, Đức… đã dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918).
Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế tư bản chủ nghĩa