Thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1914-1945)
Chiến tranh thế giới thú nhất dã làm cho loài người phải chịu những tổn thất ghê gớm
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất 70 triệu người phải ngừng sản xuất, gần 10 triệu người bị chết, 20 triệu người bi thương, sản lượng công nghiệp giảm 50% so với trước chiến tranh, 1/6 của cải vật chất của loài người bi hủy hoại (trị giá tới 208 tỉ đô la).
Tất cả các nước tham gia chiến tranh đều bi thiệt hại, chi có 2 nước giàu lên do chiến tranh (Mĩ, Nhật). Thu nhập của Mĩ tăng 40%, của Nhật, tăng 25% do bán vũ khí, lương thực cho các bên tham gia chiến tranh, hoặc cho các thuộc địa của các nước tham chiến.
Chiến tranh thế giới thú nhất dã làm cho loài người phải chịu những tổn thất ghê gớm
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất 70 triệu người phải ngừng sản xuất, gần 10 triệu người bị chết, 20 triệu người bi thương, sản lượng công nghiệp giảm 50% so với trước chiến tranh, 1/6 của cải vật chất của loài người bi hủy hoại (trị giá tới 208 tỉ đô la).
Tất cả các nước tham gia chiến tranh đều bi thiệt hại, chi có 2 nước giàu lên do chiến tranh (Mĩ, Nhật). Thu nhập của Mĩ tăng 40%, của Nhật, tăng 25% do bán vũ khí, lương thực cho các bên tham gia chiến tranh, hoặc cho các thuộc địa của các nước tham chiến.
Đặc điểm kinh tế các nước tư bản trong thời kì này
Nền kinh tế tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảng và phát triển bấp bênh vì những mâu thuẫn vốn có của nó và vì xuất hiện một nước xã hội chủ nghĩa sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Thời kì này, lại có thể chia thành nhiều thời kì nhỏ với những đặc trưng riêng của nó.
Từ 1918 – 1921 đánh dấu những cơn suy thoái sau chiến tranh, và có cuộc khủng hoảng năm 1920-1921. Từ 1921-1929, kinh tế các nước tư bản đã được khôi phục và phát triển vượt mức trong chiến tranh đến 2-3 lần. Nhưng sau đó, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại gặp những mâu thuẫn mới, dẫn đến cuộc khủng hoảng 1929-1933. Đây là một cuộc khủng hoảng toàn diện, một cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lớn nhất từ trước đến nay. Năm 1933 nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới bị giảm 37% so với năm 1929. Năm 1936, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu khôi phục lại đạt mức năm 1928. Một năm sau nổ ra cuộc khủng hoảng về chinh trị. Cao trào cách mạng đã nổ ra ở nhiều nước (ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam). Trước sự đe dọa đó, chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật xuất hiện, đòi chia lại thị trường thế giới. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra là biểu hiện cao nhất của những mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây nên tổn thất to lớn.
Hơn 50 triệu người bị chết, của cải bị tàn phá trị giá 962 tỉ đô la. Riêng Mĩ là một nước tư bản chủ nghĩa được giàu có lên sau chiến tranh này.
Đọc thêm tại: http://timhieukinhte.blogspot.com/2015/07/kinh-te-tu-ban-chu-nghia-thoi-oc-quyen_9.html
Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế tư bản